NGHIÊN CỨU VĂN HÓA
ĐỒNG NAI & CỬU LONG - ÚC CHÂU
NGHIÊN CỨU & BIÊN KHẢO
Prime Minister Albanese, President Biden, Prime Minister Modi at G7 Hiroshima Summit 2023
Indo-Pacific under Strain and Albanese’s Australia dealing with China and Vietnam: a personal review
By Tuong Quang Luu, AO
Founding National President - The Vietnamese Community in Australia (The VCA)*
Executive Summary
In a time of strategic competition, Australia’s pursuit of an independent policy with meaningful contribution towards the US-led free and open Indo-Pacific while enhancing mutually beneficial bilateral relationship with the People’s Republic of China (PRC) - are welcomed and supported by many, including Vietnamese Australians. It remains however, our long - held aspiration that our country of permanent resettlement will continue to uphold our Australian values in democracy, sovereignty protection, and respect for human rights as an integral part of our foreign policy. On the same basis, Australia’s expected new level of comprehensive strategic partnership with the Socialist Republic of Vietnam (SRV) should be matched with our determination to assist the democratisation process for the Vietnamese people.
Tuong Quang Luu, as a serving diplomat, at the front of the Embassy of Vietnam, London, 1966
Journeys from Vietnam:
A Vietnamese Australian’s Reflections
* Tuong Quang Luu, AO
(Delivered at The Sydney Institute, Sydney - Tuesday 3rd March, 2009)
The Chair looked at me hesitantly for a few second longer than usual before calling “Australia” to speak. I was holding up the “Australia” name banner seeking the floor to deliver my remarks. I was not a mind reader, but it appeared to me that the Chair might have thought I did not look “Australian” enough or perhaps I was sitting at the wrong place.
Từ triết lý tình thương và lòng biết ơn trong ca dao tục ngữ và những vần thơ trong sách giáo khoa của nền giáo dục miền Nam Việt Nam trước 1975 đến đạo lý nhân bản của Phật Giáo
Nguyễn Văn Bon, PhD
Trước Tây Lịch (218 tr.T.L.), Việt Nam có nền văn hóa đặc thù. Tiếp theo, duới ách đô hộ của Trung Hoa (từ 207 tr.T.L. – 939 sau T.L.) nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của ba luồng tư tưởng của ba tôn giáo lớn: Lão Giáo, Khổng Giáo và Phật Giáo. Bài nầy đề cặp đến sự tương quan giữa đạo đức truyền thống của Việt Nam với đạo lý nhân bản của Phật giáo. Đề nghị một bài biên khảo khác liên quan đến Nho giáo và Lão Giáo. Tài liệu sử dụng trong bài viết gồm một số bài thơ trong sách giáo khoa của nền giáo dục Miền Nam trước 1975...
Cần Thơ: Một thành phố đang sụt lún đến hồi báo động
Huỳnh Long Vân PhD
Dù khó tánh đến đâu chúng ta cũng phải nhìn nhận là sau nhiều thập niên xây dựng và phát triển, Thành Phố (TP) Cần Thơ có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực. Từ một xã hội sắp hàng mua gạo tổ sau ngày 30/04/1975, TP Cần Thơ với cây lúa Hậu Giang đã góp phần - nếu không nói là đóng vài trò nồng cốt - trong sản xuất nông nghiệp để Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo nhứt nhì trên thế giới
Phúc trình của Ủy ban Liên Chánh phủ IPCC 2021 về tác động tiêu cực của Biến Đổi Khí Hậu và những phương án ứng phó của Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long
Huỳnh Long Vân PhD
Thỏa thuận đạt được giữa gần 200 quốc gia ở Hội nghị Thượng đĩnh COP21 (Conference of Party) ở Paris năm 2015 về BĐKH là một tiến bộ quan trọng có ý nghĩa lịch sử, đưa công tác ứng phó với BĐKH trở lại vị trí trung tâm của sinh hoạt chánh trị toàn cầu, và có một mục đích chung là hợp tác để đối phó với BĐKH bằng cách...
THAM LUẬN
President Nguyen Văn Thieu and Kissinger at Independence Palace, Saigon 1972
Paris Peace Accords 27-01-1973 - 50 Years on
Kissinger meets Thieu again, then prepares to quit Saigon
By Fox Butterfield Special to The New York Times
SAIGON, South Vietnam, Monday, Oct. 23 - Henry A. Kissinger made preparations to leave Saigon today after another two‐ hour meeting with President Nguyen Van Thieu this morning, a United States Embassy spokesman said. Mr. Kissinger's destination was not disclosed.
This morning's session was Mr. Kissinger's fifth straight day of secret talks and followed a hectic day of personal diplomacy yesterday in which he met twice with President Thieu and in between flew to Pnompenh to confer with President Lon Nol of Cambodia.
Following this morning’s talk with Mr. Kissinger, Mr. Thieu called in the commanders of South Vietnam's four military regions, the 44 province chiefs and many of the 559 provincial councilors.
Nói chuyện ông Táo về Trời
Tôn Thất Tuấn 10/01/2023
Một ngàn năm “Bắc thuộc” của lịch sử Việt Nam đã làm cho đa số người Việt chúng ta quan niệm rằng tục cúng ông Táo, ông công. . . là của người Hán du nhập vào Đại việt. Thậm chí rất nhiều học giả uyên thâm người Việt đã phát biểu khá nghiêm túc và viết thành nhiều bài khảo cứu để đăng trên một số tập san, báo chí trong và ngoài nước mỗi độ xuân về.
Chế Ðộ Xã Thôn Tự Trị Dưới Thời Pháp Thuộc Tại Việt Nam Từ 1874 đến 1945
Vương Kim Hùng
Sau khi chiếm xong nước Việt Nam, thực dân Pháp cho áp dụng chính sách “chia để trị” qua ba miền Nam – Trung – Bắc với hệ thống hành chánh khác nhau. Bên cạnh đó chế độ Xã thôn tự trị cũng thay đổi. Về nguyên tắc làng Xã vẫn giữ được tính cách tự trị lúc ban đầu. Nhưng sau đó nhường chỗ một chế độ can thiệp gần như triệt để.
Chữ Ngũ trong Văn Hoá Việt
Thái Công Tụng
Văn hoá Việt chịu nhiều ảnh hưởng của Tam Giáo: Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo. Tinh thần Tam giáo đồng nguyên trở thành môt nét bản sắc văn hóa truyền thống của người Việt trong nhiều thế kỷ. Và trong mỗi loại văn hoá đó thì luôn có chữ Ngũ.
THƠ
Mẹ ơi!
Thơ: Nguyễn Thị Tịnh Thy, PhD.
Khi Cha nói với Mẹ rằng
Ta là giòng giống của Rồng
Nàng là giòng giống của Tiên
sống với nhau hoài không đặng
Sao Mẹ không nhắc Cha câu gừng cay muối mặn
Sao Mẹ không trả lời Cha
Đi mô đem thiếp đi cùng
đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp theo
Đóa Hồng Dâng Mẹ
Thơ: Tôn Thất Tuấn.
Lần lữa mãi cho qua ngày đoạn tháng
Nhắc phôn lên rồi đặt xuống bâng quơ
Lòng ngẩn ngơ, con như trẻ nhớ nhà
Thèm tiếng Mẹ mà sợ nghe tiếng Mẹ
Xòe bàn tay bấm đốt đếm thời gian
Ngày với tháng cứ đùn lên như mối
Một nửa hồn con mang theo xứ lạ
Nửa hồn kia con gửi lại quê nhà.
TRUYỆN NGẮN & HỒI KÝ
Saturday 28th June 1980: 18 Vietnamese join the “Ebalina” – At Sea!
By Nick Roberts – Second Officer, Ebalina (then)
This is the document created by Nick Robert, the Second Office engineer on bridge watch that day. He spotted us and reported to Captain John Young who initiated the rescue. It was late in the afternoon about 4PM. We were at sea for 9 or 12 days which I am not sure and want to find anh Lan to find out. Hurricane/Typhoon Herbert was hitting South China Sea at that time and we were affected by its tail.
Tản Mạn Về Mì Quảng
Tôn Thất Tuấn.
Nếu có dịp đi qua những vùng đất của phía nam miền Trung (từ đèo Hải vân trở vào đến Đà lạt), chắc hẳn bạn đã nếm qua cái món ăn có tên là “Mì Quảng” mà dỡ hay ngon tùy thuộc vào khẩu vị của người ăn. Có người khen ngon, kẻ chê dỡ nhưng nếu đến Quảng Nam mà bạn lỡ lời chê bai món ăn này với dân địa phương hoặc với một người Quảng Nam thì quả thật ngày hôm đó sẽ là ngày xui xẻo của bạn...
TIN TỨC - SINH HOẠT
Biển Đông: Úc nghiêng về phía Mỹ, nhưng độc lập về chiến lược
Thanh Phương và LS Lưu Tường Quang
Trong thời gian qua, nước Úc đã tỏ lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc trên nhiều hồ sơ, từ dịch Covid-19 cho đến Hồng Kông, nhưng đặc biệt vấn đề Biển Đông đã khiến căng thẳng giữa hai nước lên đến đỉnh điểm, đến mức mà thủ tướng Scott Morrison đã không loại trừ khả năng xảy ra xung đột giữa hai nước.